Bộ bưu ảnh về vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc được nhà xuất bản G. Taupin et Cie phát hành hơn 100 năm trước không chỉ cho thấy hình ảnh đồn binh và các chốt biên giới (Poste et Blockhaus de Haut Tonkin), hoạt động xây dựng của binh lính người Việt (Construction d’un poste en Territore militaire), mà còn miêu tả cảnh quan trong vùng (Sites pittoresques, Scenes Diverses), phương tiện vận chuyển (Transport) cũng như hoạt động sản xuất của người dân địa phương (Industries)... Đây thật sự là nguồn tư liệu tham khảo quý giá (Xem thêm những tranh luận về Ải Nam Quan trong lịch sử và Hữu Nghị Quan ngày nay) 


3001h

3001. Cầu tre qua Sông Rã

3002u

3002. Đồn Chợ Rã  (Bắc Cạn)

3004

3004. Đồn Phủ Trùng Khánh

3005c

3005. Đồn Đông Khê - Cao Bằng

3006g

3006. Đồn Ta Lung

3008b

3008. Cao Bằng

3009

3009. Bờ sông Bằng Giang

3010

3010. Đồn Bản Kha, trước Bi Ha

3011n

3011. Đồn biên giới Kao Kha

3012h

3012. Ải Nam Quan - Đồn Pháp trên cửa khẩu biên giới

3014

3014. Đồn Bắc Lệ trên tuyến đường sắt Hà Nội đến biên giới

3015

3015. Chốt và đồn Nam Nung (Cao Bằng)

3016c

3016. Đồn Trung Hoa ở Thuỷ Khẩu, gần Tà Lùng

3017c

3017. Đồn Lạng Giai (Chi Lăng) trên tuyến đường sắt Hà Nội đến biên giới

3018g

3018. Đồn Lạng Nắc trên tuyến đường sắt Hà Nội đến biên giới

3019

3019. Đồn Tam Long (gần Đồng Đăng) nơi tuyến đường sắt Hà Nội đến biên giới

3020

3020. Đồn Tà Lùng (Cao Bằng)

3021

3021. Đồn Mỏ Xat và trạm điện báo

3022

3022. Đồn Ngân Sơn - vòng cung Cao Bằng

3023b

3023. Đồn thân binh người Thổ trên đèo Lung Tim

3024

3024. Lính tập xẻ gỗ

3025

3025. Dựng doanh trại

3026

3026. Xây đồn

3051

3051. Bậc thang ở Mèo Vạc

3052

3052. Cầu mái che Nam Thông- vòng cung Cao Bằng

3053

3053. Cầu mái che Long Kiều (Quảng Tây)

3054

3054. Sông Gâm ở khu vực Yên Minh - vòng cung Bảo Lạc (Cao Bằng)

3055

3055. Làng An Ma, khu vực hồ Ba Bể, gần Chợ Rã

3056

3056. Một góc hồ Ba Bể, trước Chợ Rã

3057b

3057. Lối vào hang Pong, khu vực gần Chợ Rã

3058

3058. Lối vào hang Pong, khu vực gần Chợ Rã

3059

3059. Cầu phao qua sông Bằng Giang (Long Châu)

3060

Cửa khẩu Hiang Tse Nam, đường từ Lạng Sơn sang Long Châu

3061b

3061. Sông Bằng Giang

3062

3062. Một ngôi làng ở Đồng Đăng (Lạng Sơn)

3063b

3063. Mộ đại quan người Hoa (Quảng Tây)

3064

3064. Lều cá người Hoa trên sông Bằng Giang

3065

3065. Kho thóc. Làng người Thổ ở Na Sai (vòng cung Bảo Lạc)

3068

3066. Lũ lụt ở Long Châu

3067

3067. Thuyền độc mộc của thân binh người Thổ trên sông Rã, khu vực Chợ Rã

3068v

3068. Hang được gia cố để cố thủ trước những cuộc tấn công của loạn quân. Khu vực Phố Binh Gia

3069

3069. Làng Sóc Giang, vòng cung Cao Bằng

3081b

3081. Nhuộm vải bằng củ nâu

3082b

3082. Chế biến đường - Khâu tinh chế

3083h

3083. Chế biến đường - Khâu ép mía

3084c

3084. Cụ già bán sữa

3085g

Sửa thuyền

3090

Xe bò kéo qua cửa khẩu

3087

3087. Cưỡi trâu

3088c

3088. Xe cút kít

3089b

3089. Ngựa thồ

3091c

3091. Bè trên sông Bằng Giang

4002

4002. Diễn viên Trung Hoa

4003

4003. Đội múa lân

4004

4004. Hội múa rồng: Đám rước xuất hành

4005g

4005. Hội múa rồng: Đám rước của các sư

4006

4006. Hội múa rồng: Giờ nghỉ ăn trưa

948_001

4007. Hội múa rồng: Diễn viên nhào lộn

4021b

4021. Phu vận chuyển pháo 80mm lên núi

4022b

4022. Phu vận chuyển pháo 80mm lên núi

4023c

4023. Phu vận chuyển pháo 80mm lên núi

4024b

4024. Phu vận chuyển pháo 80mm lên núi

2005g

4025. Phu vận chuyển pháo 80mm lên núi

4028b

4028. Tù binh loạn quân

4029j

4029. Thủ lĩnh loạn quân và băng đảng